Thứ Năm, 28 tháng 9, 2017

Gia co phieu OTC tang nhanh

Gia co phieu OTC tăng nhanh trong thời gian gần đây, nhất là với những doanh nghiệp lớn chuẩn bị nộp hồ sơ niêm yết
Những ngày qua, trong khi giá trị giao dịch cổ phiếu trên sàn chính thức liên tục tăng thì cổ phiếu chưa niêm yết, giao dịch phi tập trung (OTC) cũng rất sôi động. Cổ phiếu của các doanh nghiệp (DN) có hoạt động kinh doanh tốt đang được “săn” ráo riết.
Nhắm vào các doanh nghiệp lãi lớn
Trong vai nhà đầu tư cần tìm mua cổ phiếu OTC, chúng tôi lên sàn giao dịch chứng khoán OTC online http://muabanotc.com . Nhiều cổ phiếu được chào bán với giá chào mua và chào bán chênh nhau không nhiều. Rất nhiều cổ phiếu của những DN lớn, uy tín trên thị trường được chào giá rất cao.

Theo ghi nhận của chúng tôi, gia co phieu OTC tăng nhanh trong thời gian gần đây, nhất là với những DN đang chuẩn bị nộp hồ sơ niêm yết. Trong số này có cổ phiếu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đang có nhiều nhà đầu tư chào mua ở mức gần 48.000 đồng/cổ phiếu. Trước Tết nguyên đán, giá cổ phiếu của Petrolimex chỉ dao động ở mức 32.000-33.000 đồng/cổ phiếu. Một số người đang nắm giữ cổ phiếu Petrolimex tiết lộ giá cổ phiếu tăng là vì tập đoàn này đang chuẩn bị tổ chức roadshow, giới thiệu tiềm năng với các nhà đầu tư.
Đặc biệt, cổ phiếu của Công ty CP Chứng khoán Bản Việt được khá nhiều nhà đầu tư săn đón. Cách đây 3 tháng, giá cổ phiếu của Bản Việt chỉ khoảng 35.000 đồng/cổ phiếu nhưng sau khi DN này công bố kết quả kinh doanh với lợi nhuận “khủng”, lãi gần 50% vốn điều lệ thì giá cổ phiếu tăng vọt 35%. Cụ thể, giá chuyển nhượng cổ phiếu của Công ty CP Chứng khoán Bản Việt hiện đã nhảy lên mức 47.000 đồng/cổ phiếu. Được biết, cổ phiếu của Công ty Bản Việt sẽ niêm yết lên sàn vào tháng 7 này.
Ăn theo sàn chính thức
“Khó thể so sánh giá cổ phiếu trên sàn hay OTC mà phải xem kết quả kinh doanh, hiệu quả và khả năng tăng trưởng của DN. Vì vậy, chuyện công ty chưa niêm yết giá cao cũng là điều bình thường. Quan trọng là nhà đầu tư kỳ vọng nó sẽ còn tiếp tục tăng giá sau khi lên sàn” – giám đốc môi giới của một công ty chứng khoán tại TP HCM nhận định.
Thực tế, việc nhiều DN lớn lên sàn thời gian gần đây có tác động tích cực đến gia co phieu OTC. Đa phần cổ phiếu của các DN lớn sau khi lên sàn tăng mạnh so với lúc chưa niêm yết, điển hình như Sabeco, Habeco, Novaland, Vietjet Air… Vì lý do này mà các nhà đầu tư muốn “săn” từ ngay chưa lên sàn.
Một diễn biến đáng chú ý khác trên thị trường là nhà đầu tư đặt nhiều kỳ vọng vào quá trình cổ phần hóa DN nhà nước. Họ cho rằng dù muốn hay không, các DN này sắp tới đây cũng phải lên sàn nên nếu có mua vào thì cũng không quá lo lắng cho việc phải ôm vốn đầu tư lâu.

Thứ Năm, 21 tháng 9, 2017

Gia co phieu OTC tăng nhanh

Gia co phieu OTC tăng nhanh trong thời gian gần đây, nhất là với những doanh nghiệp lớn chuẩn bị nộp hồ sơ niêm yết
Những ngày qua, trong khi giá trị giao dịch cổ phiếu trên sàn chính thức liên tục tăng thì cổ phiếu chưa niêm yết, giao dịch phi tập trung (OTC) cũng rất sôi động. Cổ phiếu của các doanh nghiệp (DN) có hoạt động kinh doanh tốt đang được “săn” ráo riết.
Nhắm vào các doanh nghiệp lãi lớn
Trong vai nhà đầu tư cần tìm mua cổ phiếu OTC, chúng tôi lên sàn giao dịch chứng khoán OTC online http://muabanotc.com . Nhiều cổ phiếu được chào bán với giá chào mua và chào bán chênh nhau không nhiều. Rất nhiều cổ phiếu của những DN lớn, uy tín trên thị trường được chào giá rất cao.
Theo ghi nhận của chúng tôi, gia co phieu OTC tăng nhanh trong thời gian gần đây, nhất là với những DN đang chuẩn bị nộp hồ sơ niêm yết. Trong số này có cổ phiếu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đang có nhiều nhà đầu tư chào mua ở mức gần 48.000 đồng/cổ phiếu. Trước Tết nguyên đán, giá cổ phiếu của Petrolimex chỉ dao động ở mức 32.000-33.000 đồng/cổ phiếu. Một số người đang nắm giữ cổ phiếu Petrolimex tiết lộ giá cổ phiếu tăng là vì tập đoàn này đang chuẩn bị tổ chức roadshow, giới thiệu tiềm năng với các nhà đầu tư.
Đặc biệt, cổ phiếu của Công ty CP Chứng khoán Bản Việt được khá nhiều nhà đầu tư săn đón. Cách đây 3 tháng, giá cổ phiếu của Bản Việt chỉ khoảng 35.000 đồng/cổ phiếu nhưng sau khi DN này công bố kết quả kinh doanh với lợi nhuận “khủng”, lãi gần 50% vốn điều lệ thì giá cổ phiếu tăng vọt 35%. Cụ thể, giá chuyển nhượng cổ phiếu của Công ty CP Chứng khoán Bản Việt hiện đã nhảy lên mức 47.000 đồng/cổ phiếu. Được biết, cổ phiếu của Công ty Bản Việt sẽ niêm yết lên sàn vào tháng 7 này.
Ăn theo sàn chính thức
“Khó thể so sánh giá cổ phiếu trên sàn hay OTC mà phải xem kết quả kinh doanh, hiệu quả và khả năng tăng trưởng của DN. Vì vậy, chuyện công ty chưa niêm yết giá cao cũng là điều bình thường. Quan trọng là nhà đầu tư kỳ vọng nó sẽ còn tiếp tục tăng giá sau khi lên sàn” – giám đốc môi giới của một công ty chứng khoán tại TP HCM nhận định.
Thực tế, việc nhiều DN lớn lên sàn thời gian gần đây có tác động tích cực đến gia co phieu OTC. Đa phần cổ phiếu của các DN lớn sau khi lên sàn tăng mạnh so với lúc chưa niêm yết, điển hình như Sabeco, Habeco, Novaland, Vietjet Air… Vì lý do này mà các nhà đầu tư muốn “săn” từ ngay chưa lên sàn.
Một diễn biến đáng chú ý khác trên thị trường là nhà đầu tư đặt nhiều kỳ vọng vào quá trình cổ phần hóa DN nhà nước. Họ cho rằng dù muốn hay không, các DN này sắp tới đây cũng phải lên sàn nên nếu có mua vào thì cũng không quá lo lắng cho việc phải ôm vốn đầu tư lâu.

Co phieu OTC dậy sóng

Một loạt mã CP: Vietnam Airlines, Bia Sài Gòn, Đường Quãng Ngãi, Ô tô Trường Hải, Petrolimex… nằm trong tầm ngắm. Trong khi cơ hội mua đang ít dần do lượng hàng khan hiếm thì giá CP cũng từng bước leo thang.
Theo các môi giới lớn tại Hà Nội và TP.HCM, chỉ trong vòng hơn 1 tháng trở lại đây, hàng loạt CP chưa niêm yết được nhà đầu tư lùng sục tìm mua.
Được đánh giá là khá “ì ạch”, CP Vietnam Airlines đã bứt phá trong 3 ngày gần đây lên mức xấp xỉ 40.000 đồng/CP. Cách đây gần 2 năm, 49 triệu cổ phần của doanh nghiệp (DN) này được đưa ra IPO với mức giá khởi điểm là 22.300 đồng/CP. Kết quả 100% lượng CP chào bán được mua hết, trong đó hai nhà đầu tư đặt mua hơn 48,3 triệu CP là Vietcombank và Techcombank. Đáng chú ý, CP này “nằm im”, rất ít có giao dịch trong năm 2015 và phần lớn thời gian của năm 2016. Tuy nhiên, sự kiện Tổng công ty CP Cảng hàng không Việt Nam (ACV) lên giao dịch (ngày 21/11/2016) với giá 25.000 đồng/CP và sau đó tăng mạnh lên trên 40.000 đồng/CP đã tạo hiệu ứng cho CP ngành hàng không. Chỉ sau 1 năm, so với giá đấu bình quân trong phiên IPO diễn ra vào ngày 10/12/2015 là 14.344 đồng, CP của ACV hiện đã tăng tới 180%. Nhà đầu tư kỳ vọng một kịch bản tương tự sẽ diễn ra với CP Vietnam Airlines.
CP Vietnam Airlines tăng giá góp phần kích hoạt giá CP của Techcombank đang giao dịch trên thị trường co phieu OTC. Do nắm giữ lượng CP lớn của Vietnam Airlines, giới đầu tư kỳ vọng Techcombank sẽ hạch toán lợi nhuận khoản đầu tư này vào cuối năm 2016. Mặt khác, Techcombank cũng đang lên kế hoạch niêm yết trong tương lai gần góp phần đẩy giá CP này lên trên 20.000 đồng/CP. Diễn biến giá CP Techcombank được đánh giá là “hiện tượng” trong bối cảnh một loạt CP ngân hàng trên thị trường niêm yết chính thức như SHB, BID, CTG khá èo uột.
Một “ông lớn” DNNN khác được IPO vào tháng 6/2016 đến nay cũng đạt mức sinh lời đáng nể là Tổng công ty Dược Việt Nam. Tại thời điểm đấu giá, tổng số CP chào bán thành công là 42 triệu với mức giá trung bình 10.433 đồng/CP. Hiện CP này đang được giao dịch trong khoảng 18.000 – 20.000 đồng.
Trao đổi với Báo Đấu thầu, nhà đầu tư Lê Ngọc Hoàng cho rằng: “Đây là DN có quy mô lớn nhất ngành dược khi đầu tư vốn tại 4 công ty con, 11 công ty liên kết và đầu tư tài chính dài hạn tại 8 công ty khác. Nhiều DN dược thành viên của Tổng công ty có năng lực tài chính mạnh, mạng lưới phân phối rộng khắp và nhà máy sản xuất thực hành tốt sản xuất thuốc với công nghệ hiện đại. Tôi nghĩ mức giá 18.000 – 20.000 đồng/CP, dù cao tương đối so với thời điểm IPO, vẫn phù hợp cho DN thuộc dạng đầu ngành”.
Một số CP khác đang được tìm mua và neo ở mức giá tương đối cao là Ô tô Trường Hải (xấp xỉ 90.000 đồng/CP), Đường Quảng Ngãi (82.000 đồng/CP), Petrolimex (30.000 đồng/CP).
Chuộng cổ phiếu có… “gốc gác” nhà nước
Chỉ sau 1 năm, so với giá đấu bình quân trong phiên IPO diễn ra vào ngày 10/12/2015 là 14.344 đồng, CP của ACV hiện đã tăng tới 180%. Nhà đầu tư kỳ vọng một kịch bản tương tự sẽ diễn ra với CP Vietnam Airlines.
Từng chứng kiến nhiều cơn sóng trên thị trường OTC, ông Nguyễn Hữu Minh, Giám đốc Công ty CP Tư vấn Đầu tư EPS cho biết, đợt sóng lần này tập trung vào CP của các DNNN thực hiện IPO.
“Một loạt CP gần đây tăng giá ấn tượng khi lên sàn như Bia Hà Nội, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, Xây lắp điện 1… đã khiến nhà đầu tư chuyển hướng tìm mua CP vốn dĩ là DNNN cổ phần hóa trên thị trường OTC và chờ thời điểm lên giao dịch tập trung sẽ chốt lời. Một số quy định mới của Nhà nước, trong đó có quy định buộc DNNN ngay sau khi IPO phải giao dịch trên UpCOM, đã củng cố niềm tin của nhà đầu tư. Mặt khác, nền tảng DNNN cũng khiến nhà đầu tư yên tâm hơn sau một số vụ lùm xùm gần đây liên quan đến công ty đại chúng 100% vốn ngoài nhà nước” – ông Minh phân tích.
Việc thị trường co phieu OTC tăng giá trong khi thị trường giao dịch tập trung lại khá ảm đạm (chỉ sôi động ở các mã đầu cơ) khiến không ít người ngạc nhiên. “Mua Cổ phiếu OTC làm ăn bài bản thay vì mua CP niêm yết, nhà đầu tư muốn tìm đến sự mới mẻ. Điều quan trọng hơn là tỷ suất sinh lời của nhiều CP trên thị trường niêm yết khá thấp khiến nhà đầu tư chuyển hướng sang thị trường mua ban co phieu OTC” – ông Nguyễn Quốc Cường, nhà đầu tư gạo cội nhận định.
Nhiều chuyên gia cùng chung quan điểm, với mục tiêu tiếp tục bán vốn tại các DNNN mà Nhà nước không cần nắm vốn chi phối, nhiều chính sách hỗ trợ thị trường sẽ được thực thi, xu hướng giao dịch sôi động sẽ tiếp diễn trên thị trường co phieu OTC, đặc biệt là đối với các CP công ty đại chúng có “gốc gác” DNNN.

Thứ Tư, 20 tháng 9, 2017

MUA BAN OTC – DÒNG TIỀN DỒI DÀO CHẢY VÀO CÁC QUỸ

Nhiều nhà đầu tư cả trong và ngoài nước đang gửi gắm đồng vốn vào các quỹ đầu tư hoạt động hiệu quả trên thị trường Mua ban OTC.
Năm nay, thị trường Mua ban OTC có diễn biến khả quan, nhà đầu tư nước ngoài liên tục có động thái mua ròng. Bên cạnh đó, số lượng nhà đầu tư nước ngoài mở tài khoản giao dịch chứng khoán gia tăng, dòng tiền đổ vào các quỹ đầu tư cũng gia tăng.
Ghi nhận tại Công ty Chứng khoán Maybank Kim Eng (MBKE), số lượng tài khoản nhà đầu tư nước ngoài tại MBKE từ đầu năm đến nay tăng 33% so với cùng kỳ năm 2016 và là tỷ lệ tăng cao nhất so với cùng kỳ tất cả các năm trước.
Trên phương diện gây quỹ, Vina-Capital đang có một năm hoạt động khá ấn tượng. Với các quỹ dành cho nhà đầu tư nước ngoài, VinaCapital Vietnam Opportunity Fund (VOF) là quỹ dạng đóng nên không gọi thêm vốn mới, nhưng các quỹ khác đang có nhiều nhà đầu tư mới tham gia. Chẳng hạn, quỹ mở Forum One – VCG Partners Vietnam (VVF) liên tục thu hút được dòng vốn mới, giá trị tài sản quản lý (AUM) dần tiến đến con số 100 triệu USD.
Hiện nay, nhiều chủ doanh nghiệp và những người giàu có không có thời gian để tự đầu tư, nhưng có nhu cầu sinh lợi trên khối tài sản của mình, đang tìm kiếm trải nghiệm đầu tư với một tổ chức chuyên nghiệp và uy tín. Do vậy, không chỉ dòng vốn đổ vào quỹ mở, SSIAM cũng nhận được dòng vốn tích cực đối với dịch vụ quản lý danh mục đầu tư riêng cho từng khách hàng từ các nhà đầu tư cá nhân trong nước có giá trị tài sản lớn.
Tổng tài sản quản lý của 2 quỹ mở VOF (đầu tư cổ phiếu) và VFF (đầu tư trái phiếu) hiện tăng 10 lần so với thời điểm thành lập 5 năm trước và tăng 240% trong năm 2017. Bên cạnh đó, các tài khoản ủy thác đầu tư cũng thành công ấn tượng, với VFF tăng 500% so với đầu năm.

Thứ Bảy, 9 tháng 9, 2017

Theo thống kê của Mua ban OTC, mặc dù các chỉ số chung của thị trường chỉ có mức biến động nhẹ, nhưng cùng với việc chào đón các “tân binh” lớn, nhiều cổ phiếu trên 3 sàn đã có cú bứt phá mạnh khi tăng giá gấp 2-3 lần, thậm chí có mã gấp gần 4 lần.


Mua ban OTC vẫn là “đất” hội tụ của những mã tăng đột biến. Trong đó, cùng với các tân binh khác trên sàn HOSE, cổ phiếu ART của CTCP Chứng khoán Artex đã có màn chào sàn ấn tượng nhất.
Với kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm khả quan khi ghi nhận lợi nhuận sau thuế 46,7 tỷ đồng, ART cũng đã có chỗ đứng trong làng chứng khoán khi lọt vào top 10 công ty chứng khoán có thị phần lớn nhất trên HOSE trong quý I và tiếp tục vươn lên vị trí thứ 7 trong quý II khi tăng thị phần từ 3,52% lên mức 5,9%.
Trong tháng gia nhập thị trường (từ 2-31/8), cổ phiếu ART trên sàn mua ban OTC đã có 15 phiên tăng trần và 5 phiên giảm điểm, đẩy giá cổ phiếu từ mức giá 7.000 đồng/CP lên mức 27.100 đồng/CP, tương ứng tăng tới hơn 287%.
Cũng có phần lớn các phiên trong tháng khoác áo tím dù khối lượng giao dịch chỉ một vài trăm đơn vị trên mỗi phiên nhưng GER của Công ty Cổ phần Thể thao Ngôi sao Geru cũng có bứt mạnh trong tháng qua khi tăng tới hơn 243% từ mức giá 1.600 đồng/CP lên mức 5.500 đồng/CP.
Ngoài mức tăng đột biến gấp tới hơn 3 lần, thậm chí gần 4 lần của GER và ART, trên sàn UPCoM còn có SDJ của Công ty Cổ phần Sông Đà 25 cũng có mức giá gấp hơn 2 lần trong tháng qua.
Các mã còn lại trong bảng xếp hạng đều có mức tăng trên 60%.